Khoảng 2.000 năm trước, Chúa Jesus, con của Thượng đế đã hạ thế truyền đạo. Bởi vì số người tin Ngài càng ngày càng đông, đã khiến những người Do Thái tức giận. Kể từ đó, một cuộc diệt chủng đã xảy ra, gây nên cái chết cho hàng triệu tín đồ Cơ Đốc giáo.
Hình ảnh Chúa Jesus bị người Do Thái đóng đinh lên cây Thập tự giá. (Ảnh: Pinterest) |
Lời tiên đoán của Chúa Jesus về kết cục của người Do Thái
Vào thời Do Thái giáo mạt Pháp hoàn toàn không thể cứu rỗi con người nữa, Đức Jesus đã xuất thế, truyền giảng tân Pháp, quy chính giáo nghĩa, đã khiến một lượng lớn người tin theo, điều này đã chọc giận thế lực Do Thái giáo đương thời.
Các thượng tế và kỳ mục là người đứng đầu dân tộc Do Thái, họ muốn hại chết Đức Jesus. Nhưng thay vì trốn tránh họ, Chúa Jesus vẫn quay trở lại Jerusalem, thánh địa của Do Thái giáo. Lúc ấy, Chúa Jesus đã thấy trước rằng Ngài sẽ bị những kẻ xấu đóng đinh trên Thập tự giá, cũng như quả báo mà người Do Thái sẽ phải chịu vì tội ác này.
Tại Jerusalem, Chúa Jesus và các môn đồ đi vào thăm Thánh điện. Khi bước ra ngoài Thánh điện, các môn đồ của Chúa Jesus vẫn bị choáng ngợp bởi sự huy hoàng của nó.
Thánh điện được xây bằng đá cẩm thạch, mái điện màu vàng kim và gần như tất cả phần bên ngoài Thánh điện được phủ một lớp vàng. Khi được ánh sáng mặt trời chiếu rọi, vẻ rực rỡ và huy hoàng của nó không sao mô tả được.
Khi các môn đồ Chúa Jesus thấy công trình bằng đá cẩm thạch huy hoàng này, họ trở nên kích động. Một môn đồ nói với Ngài:
“Thưa Thầy, xin Thầy xem, những tảng đá này thật to lớn biết bao! Những tòa nhà này hoành tráng dường nào!”
Đức Chúa Jesus nói: “Ngươi thấy những tòa nhà to lớn này không? Rồi đây sẽ không còn một tảng đá nào chồng trên một tảng đá nào. Tất cả sẽ bị đổ xuống”.
Và rồi Chúa Jesus tiên tri về thời điểm Thánh điện bị phá:
“Khi các ngươi thấy Jerusalem bị các đạo quân vây hãm, hãy biết rằng thời kỳ hoang tàn của nó đã gần. Bấy giờ ai đang ở Judea, hãy trốn lên núi; ai đang ở trong thành, hãy tìm cách thoát ra; ai đang ở ngoài đồng, đừng trở vào thành, vì đó là những ngày báo trả, để tất cả những gì đã viết có thể được ứng nghiệm. Khốn thay cho những phụ nữ mang thai và những người mẹ có con còn bú trong những ngày ấy, vì sẽ có cơn đại nạn giáng xuống trong xứ, và cơn thịnh nộ nghịch lại dân này. Họ sẽ bị ngã chết bởi lưỡi gươm và bị bắt đem lưu đày giữa các nước…”
Không lâu sau, Chúa Jesus bị bắt trên đỉnh núi Olives. Ngài bị đưa đi và bị thẩm phán phi pháp trước Sanhedrin (Tòa án tối cao của Do Thái giáo) và các đại chủ tế. Rồi Ngài bị đưa tới chỗ Pontius Pilate, Tổng đốc Judea của La Mã từ năm 26 đến năm 36. Những người Do Thái đã yêu cầu Pilate kết án Chúa Jesus.
Pilate không đồng ý với quyết định xử tử Chúa Jesus của Sanhedrin và không muốn xét xử Chúa Jesus. Do đó Pilate đã gửi Chúa Jesus tới Herod, và rồi Herod lại gửi lại Chúa Jesus cho Pilate. Pilate tuyên bố rằng Chúa Jesus vô tội và muốn thả Ngài. Nhưng dưới áp lực mạnh mẽ của đám đông dân chúng Do Thái bị kích động, Pilate cuối cùng đã phán Chúa Jesus tội tử hình.
Sau khi Chúa Jesus chết, lời tiên tri của Ngài đã trở thành hiện thực. Năm 70, người Do Thái phản kháng lại Đế quốc La Mã và binh lính La Mã đã bao vây Jerusalem. Nhiều người Do Thái đã quay trở lại giúp đỡ. Không có nhiều lương thực ở Jerusalem, và dịch bệnh cũng bùng phát khắp thành phố. Kết quả là, vô số người đã bị chết bởi đói và dịch bệnh.
Quân La Mã hủy diệt Jerusalem sau chiến dịch vây hãm năm 66. (Ảnh: haaretz) |
Người ta nói rằng trong một đêm, 40 thi thể được quẳng ra ngoài thành. Mặc dù người Do Thái đã cố hết sức bảo vệ thành phố, cuối cùng họ vẫn thất thủ. Người La Mã tràn vào thành phố và phá hủy ngôi điện. Đại quân La Mã thấy rằng rất nhiều vàng bạc đã bị tan chảy bởi ngọn lửa và len vào kẽ giữa những tảng đá cẩm thạch. Do đó Tướng quân La Mã đã ra lệnh quân lính đục hết vàng bạc ra khỏi khe và họ đã tách từng tảng đá một.
Kết quả là lời tiên tri của Chúa Jesus đã được hoàn tất: “Rồi đây sẽ không còn một tảng đá nào chồng trên một tảng đá nào. Tất cả sẽ bị đổ xuống”. Toàn bộ Thánh điện bị phá hủy và trở thành đống hoang phế.
Người ta nói rằng một triệu người Do Thái đã bị giết trong cuộc chiến và những ai sống sót thì bị bắt và trở thành nô lệ. Họ phân tán tại rất nhiều quốc gia. Điều này lại ứng nghiệm với lời tiên tri của Chúa Jesus: “Sẽ có cơn đại nạn giáng xuống trong xứ, và cơn thịnh nộ nghịch lại dân này. Họ sẽ bị ngã chết bởi lưỡi gươm và bị bắt đem lưu đày giữa các nước…”
Trong số hàng triệu người bị giết chết, không có ai là tín đồ Cơ Đốc giáo. Tại sao? Bởi vì tất cả tín đồ của Chúa Jesus đều nhớ lời Ngài. Do đó khi những tín đồ Cơ Đốc thấy quân La Mã đến, họ đều làm theo lời Chúa Jesus. Những ai ở trong thành thì chạy ra ngoài thành, còn những ai không ở trong thành thì không có ai chạy vào trong thành cả. Một số người di tản lên núi, một số người qua bờ Đông sông Jordan, còn những người khác thì chạy sang các vùng khác. Vì thế khi dân chúng trong thành Jerusalem bị chết bởi nạn đói, dịch bệnh và chiến tranh, thì chỉ những ai tin Chúa Jesus mới được bình an.
Trước khi bị đóng đinh lên Thập tự giá, Chúa Jesus đã nói với những đại tế ti của Do Thái giáo rằng: “Ta là con của Thượng đế, nước của ta và con dân của ta không ở nhân gian, các người hại chết ta, tội nghiệp sẽ quá lớn, suốt đời cũng không cách nào hoàn trả”.
Đại tế ti đáp lại rằng: “Chúng tôi không sợ, nếu ông thật sự là con của Thượng đế, chúng tôi nguyện ý hoàn trả, con dân của chúng tôi cóc thể lại bị giết, cũng có thể bị diệt quốc, không còn quốc gia!”
Những lời này không chỉ định ra tương lai của chính họ, mà còn định ra tương lai hàng nghìn năm của con cháu người Do Thái – người Do Thái hàng nghìn năm qua không có tổ quốc, bị bức hại phiêu bạt tứ xứ.
Đương nhiên, trong những người Do Thái cũng có rất nhiều triệu phú giàu có, đại tài phiệt quốc tế. Điều này đều là do tổ tông của những người này, trong khi kẻ xấu bức hại Chúa Jesus, họ đều là những người Do Thái giáo ở các giai tầng khác nhau đã ra tay giúp đỡ. Mặc dù họ không cứu được, những mà đều đã tận sức rồi, phần chân niệm đó đã cảm động trời đất, nên được trời đất ban cho phúc phận, đắc được đại phúc báo.
Cuộc bức hại của Nero và dịch bệnh
Sau khi Jesus bị hại chết, đệ tử sứ đồ của Ông tiếp tục truyền giáo, trong suốt cuộc bức hại của Do Thái giáo, rất nhiều sứ đồ đã đánh đổi bằng mạng sống. Cuộc bức hại của Do Thái giáo và cuộc bức hại của đế quốc La Mã đan xen lại với nhau.
Năm 64, Nero – người đứng đầu đế quốc La Mã lệnh cho chính phủ bôi nhọ môn đồ Cơ Đốc là “môn đồ tà giáo”, kích động dân chúng La Mã hùa vào cuộc bức hại lớn của chính phủ. Một lượng lớn môn đồ Cơ Đốc bị giết, bị ném vào đấu trường, dưới ánh nhìn và tiếng hô hào của người La Mã, bị mãnh thú xé xác… còn ra lệnh cho người đem môn đồ Cơ Đốc và cỏ khô buộc cả lại, và treo ở trong sân, để làm bó đuốc trong đêm hội.
Năm 65, La Mã cổ đại bộc phát dịch bệnh (người đời sau có học giả cho đó là bệnh sốt rét). Năm 68, thành La Mã bạo động, Nero trong khi chạy trốn đã tự sát, thọ chỉ mới 31 tuổi.
Các hoàng đế La Mã kế vị vẫn tiếp tục bức hại đối với môn đồ Cơ Đốc, họ không tin rằng bức hại tín ngưỡng sẽ mang đến ác báo cho quốc gia, nhân dân, càng không tin rằng trường dịch bệnh kia là trời đang cảnh cáo. Cơ Đốc giáo vẫn luôn bị coi là phi pháp, có địa phương trấn áp nghiêm trọng thậm chí tàn sát, cũng có quan viên mắt nhắm mắt mở. Cuộc bức hại lúc nặng lúc nhẹ kéo dài gần 300 năm, dịch bệnh nhấn chìm La Mã cũng như âm hồn bất tán.
Cuộc bức hại của Aurelius và dịch bệnh
Năm 161, Aurelius Anthony trở thành nguyên thủ của La Mã, ông ta diệt trừ giáo đồ Cơ Đốc trên toàn quốc, hạ chiếu đem gia sản của môn đồ Cơ Đốc cho người tố cáo, dụ dỗ người trên toàn quốc đi truy tìm, tố cáo môn đồ Cơ Đốc. Chính phủ dùng vô vàn các loại tra tấn, cưỡng bức môn đồ Cơ Đốc phải từ bỏ tín ngưỡng, ai không từ bỏ thì sẽ bị chém đầu hoặc ném vào đấu trường bị mãnh thú xé xác, và còn để cho khán giả xem như giải trí.
Sau khi Aurelius Anthony chấp chính được 5 năm, đại dịch giáng xuống, sử gọi là “dịch bệnh Anthony”. Theo nghiên cứu tư liệu thống kê nhân khẩu cho thấy, tỉ lệ tử vong trong dịch bệnh Anthony ước chừng 7-10%, mà ở thành thị và trong quân đội ước chừng 13-15%, Aurelius Anthony và một vị hoàng đế cùng cai trị khác cũng chết vì bệnh dịch trong khoảng thời gian đó. Đại dịch tàn phá 16 năm, đế quốc cổ La Mã đi đến suy bại.
Dịch bệnh Anthony kéo dài tới 16 năm, làm suy tàn đế chế La Mã từng hùng bá châu Âu. (Ảnh: Peru.com) |
Cuộc bức hại của Decius và bệnh dịch
Năm 249, Decius trở thành nguyên thủ của quốc gia, khởi đầu cho một lần bức hại chưa từng có trên quy mô quốc gia, ông ta hạ lệnh, lấy hình thức pháp luật để quy định ai ai cũng phải đi bái tế tượng thần của La Mã và tượng của hoàng đế La Mã, nếu không có chứng nhận đó thì sẽ bị xử chết.
Bởi vì Cơ Đốc giáo quy định không thể đi bái tế Thần khác, cho nên cũng bằng như là hủy đi tín ngưỡng của Cơ Đốc giáo, một lượng lớn môn đồ Cơ Đốc bởi kiên trinh bất khuất mà bị xử chết.
Đến năm sau, dịch bệnh lại lần nữa giáng xuống, Decius cũng chết vì chiến tranh. Đợt dịch bệnh này bởi vì Giám mục Cyprian của Cơ Đốc giáo có ghi chép, được gọi là “dịch bệnh Cyprian”. Đợt đại dịch này tàn phá gần 20 năm, 25 triệu người bị chết. Vào thời kỳ đỉnh cao, thành La Mã mỗi ngày chết 5.000 người, sức chiến đấu của quân đội giảm mạnh. Nguyên thủ kế vị là Claudius II cũng bị chết vì dịch bệnh.
Lần điên cuồng cuối cùng và huy hoàng vô hạn
Năm 284, Diocletian trở thành nguyên thủ của La Mã. Vào thời kỳ đầu trị vì ông ta khá khoan dung đối với môn đồ Cơ Đốc, con rể của ông ta là Galerius lại coi Cơ Đốc giáo như kẻ thù, hai lần phóng hỏa giá họa cho môn đồ Cơ Đốc, cuối cùng đã dẫn đến cuộc đại bức hại vào năm 303 của Diocletian: Đốt hủy thư tịch của Cơ Đốc giáo, phá hủy giáo đường; tịch thu tài sản; thanh trừ môn đồ Cơ Đốc trong quân đội và quan lại; về sau trực tiếp lấy tín ngưỡng làm vạch phân chia, tin theo Cơ Đốc thì sẽ bị bắt, bị tra tấn đày đọa, không từ bỏ tín ngưỡng sẽ bị xử chết.
Sau khi điên cuồng được hai năm, sức khỏe của Diocletian suy giảm nhanh chóng, không thể không thoái vị, sau khi Galerius tiếp quản chính đế vẫn tiếp tục bức hại. Lần này là cuộc đại bức hại đi ngược với Trời, đem đến chiến loạn cho quốc gia, mà bệnh tật dường như tập trung vào thân thể của Galerius.
Năm 310, Galerius mắc bệnh lạ, thống khổ vô cùng. Sử gia có ghi chép: sự dày vò tàn khốc của bệnh tật đúng như sự thống trị tàn khốc của ông ta vậy, tinh hoàn của ông ta bị nhiễm trùng hóa mủ, mọc ra cái nhọt rất lớn, dòi bâu lấy ông từ trong ra ngoài… Trên thân chỉ toàn da bọc xương như con ba ba, dưới thân phù thũng đến mức giống như một cái bánh pudding, hai chân cũng biến dạng.
Ác báo dày vò được 1 năm, Galerius cuối cùng tỉnh ngộ. Ông ta kêu lớn Thượng Đế quả thật có tồn tại, thật lòng hối cải, trong vùng Đông La Mã mà ông ta quản hạt đã đình chỉ tất cả bức hại đối với môn đồ Cơ Đốc, và ông đã quy y Cơ Đốc giáo. Mấy ngày sau, Galerius như trút được gánh nặng mà qua đời.
Tượng điêu khắc Constantine đại đế. (Ảnh: Empire) |
Từ năm 306-312 La Mã nội chiến, kết quả rất giống như một thần tích. Sáu đế tranh hùng, cuối cùng lấy ít thắng nhiều, thu được kỳ tích, thì chỉ có duy nhất Constantine là người tin theo Cơ Đốc giáo.
Năm 313, Constantine và Licinianus cùng ký sắc lệnh Milan, triệt để giải oan cho Cơ Đốc giáo trên toàn bộ La Mã. Không lâu sau, Licinianus lại bắt đầu tấn công Cơ Đốc giáo, sau đó liền bị Constantine đánh bại. Đế quốc La Mã xuyên suốt châu Á, châu Âu, châu Phi lại trở nên nhất thống, vinh diệu hoàng đế dành cả cho Constantine.
Giờ thì chúng ta biết rằng, đó là do Constantine giải oan cho Cơ Đốc giáo, công đức thiên đại phục hưng Cơ Đốc giáo mà có được, đó là công đức to lớn nhất trong lịch sử phương Tây.
Theo Tinh Hoa
Đăng nhận xét